Doanh thu ngành game Trung Quốc 2015 đạt 490.000 tỷ đồng
Doanh thu tiêu thụ toàn thị trường công nghiệp game Trung Quốc năm 2015 đạt 140,7 tỷ NDT (khoảng 490 nghìn tỷ đồng) tăng trưởng 22,9%. Năm 2015, lượng gamer Trung Quốc đạt 534 triệu người, tăng trưởng 3,3%. Ở thị trường game online tự phát triển, Trung Quôc đạt doanh thu 98,67 tỷ NDT (khoảng 344 nghìn tỷ đồng), mức tăng trưởng cùng kỳ 35,8%.<
Chi tiết>
Vì sao game PC ở Trung Quốc thành công?
top 3 cái tên dẫn đầu thì đã bị khóa cứng trong nhiều năm, cho dù sự thật rằng chúng là những tựa game cũ. League of Legends được phát hành ở Trung Quốc năm 2011, Dungeon Fighter Online là từ năm 2005, và Crossfire tiến vào nước này trong năm 2007. Cả 3 đều có một điểm chung đó là đều được phát hành ở Trung Quốc bởi Tencent.
Trong suốt khoảng thời gian sau khi các game trên ra mắt, hàng trăm, hàng nghìn sản phẩm khác đã có gắng hạ bệ chúng nhưng đều thất bại, ngay cả những sản phẩm được chính Tencent phát triển cũng chả ăn thua. Vì vậy, nhiều người thường đặt ra câu hỏi: Tại sao những game này lại thành công đến thế?<
Chi tiết>
Hơn 90 triệu người Nhật Bản chơi game mobile mỗi ngày
Các thiết bị mobile đã và đang mang đến vô số lượng người chơi game mới ở rất nhất nhiều thị trường trên thế giới, và trong đó phải kể đến Nhật Bản, với bộ phận người sử dụng smartphone cực kỳ nhiệt tình dành cho game mobile. Dựa theo một bản nghiên cứu khảo sát được thực hiện bởi Mobile Marketing Data Lab trong tháng 11/2015, hơn 2/3 người dân nước này có chơi game mobile mỗi ngày.<
Chi tiết>
Công cụ thanh toán game thủ di động dùng chủ yếu là card điện thoại.
Thị trường game mobile Việt 2015 và những con số ấn tượng
Số lượng người dùng Windows Phone chiếm hơn 20% số người chơi game tại nước ta, trong khi cộng đồng game thủ bên phía Android có phần sụt giảm từ 64% trong 2014 xuống còn 55% trong 2015. Việc dùng các loại thẻ ngân hàng vào việc thanh toán trong game là cực kỳ hiếm hoi. Thay vào đó thì có hơn 85% game thủ dùng thẻ điện thoại để trả phí cho các dịch vụ trong game.<
Chi tiết>
Hoàn thiện quy định thuế trong thương mại điện tử
Pháp luật trong giao dịch thương mại truyền thống quy định trường hợp nhà thầu nước ngoài là đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ thì tổ chức, cá nhân Việt Nam mua dịch vụ là người có trách nhiệm khấu trừ thuế. Hay nói cách khác, tổ chức, cá nhân Việt Nam khi nhận hàng hóa, dịch vụ phải nộp thuế nhà thầu trước khi thanh toán cho nhà thầu nước ngoài. Nghĩa vụ thuế được căn cứ trên các hóa đơn, chứng từ chứng minh giao dịch thành công như hợp đồng, chứng từ thanh toán tiền, khấu trừ thuế.
Tuy nhiên, trong điều kiện thương mại điện tử xuyên biên giới, thu thuế nhà thầu trong thương mại điện tử đang đặt ra bài toán ngược đối với quản lý thuế khi làm thế nào chứng minh tổ chức, cá nhân trong nước mua hàng hóa, dịch vụ do nước ngoài cung cấp; chứng từ như thế nào thì đủ hiệu lực pháp lý để chứng minh giao dịch trên thành công; hay trách nhiệm cung cấp chứng từ của nhà thầu nước ngoài đến đâu trong trường hợp giao dịch thực hiện hoàn toàn bằng công nghệ kỹ thuật số...<
Chi tiết>
PHẠM HÀO (tổng hợp)